Ngoài việc ghi nhãn phải theo quy định tại Nghị định 43/2017/NĐ-CP về nhãn hàng hóa và quy định ghi nhãn thực phẩm, nhãn dược liệu, nhãn mỹ phẩm, nhãn thức ăn chăn nuôi, thức ăn thủy sản hữu cơ phải theo quy định sau :
a) Việc sử dụng cụm từ “100% hữu cơ”, “hữu cơ” hoặc “sản xuất từ thành phần hữu cơ” kèm theo tỷ lệ các thành phần cấu tạo trên nhãn sản phẩm hữu cơ theo quy định tại tiêu chuẩn nông nghiệp hữu cơ;
b) Sản phẩm hữu cơ sản xuất tại Việt Nam phải ghi rõ mã số giấy chứng nhận, ngày cấp, tên đầy đủ hoặc tên viết tắt, mã số của tổ chức chứng nhận;
c) Sản phẩm hữu cơ nhập khẩu có nhãn không đáp ứng đầy đủ quy định thì phải có nhãn phụ theo quy định.
Chia sẻ:
Tin liên quan
- Chứng nhận VietGAP chuối (24.03.2021)
- Các tổ chức chứng nhận hữu cơ tại Việt Nam (29.12.2020)
- Những tiêu chuẩn an toàn vệ sinh bao bì thực phẩm (01.10.2020)
- Lợi ích của việc áp dụng VietGap trong trồng trọt (01.10.2020)
- Tầm quan trọng của vệ sinh an toàn thực phẩm đối với sức khỏe con người (26.09.2020)
- Lợi ích của chứng nhận VietGap chăn nuôi (26.09.2020)
- Mẫu logo sản phẩm nông nghiệp hữu cơ ? (02.09.2020)
- Sản phẩm nông nghiệp hữu cơ là gì ? (01.09.2020)
- Đăng ký thức ăn chăn nuôi , thủy sản nhập khẩu được phép lưu hành tại Việt Nam (17.07.2020)
- Mũ an toàn công nghiệp là gì ? (17.07.2020)