Hotline:0236.628.4455
Chứng nhận hợp quy Vật liệu xây dựng

Chứng nhận hợp quy Vật liệu xây dựng

Hiện nay Bộ Xây dựng đã có Thông tư 10/2017/TT-BXD ngày 29/9/2017 ban hành QCVN 16:2017/BXD. Tuy nhiên kể từ ngày 01/7/2020, sẽ được thay thế bằng QCVN 16:2019/BXD. Đối với các giấy chứng nhận hợp quy cấp trước khi QCVN 16:2019/BXD có hiệu lực được giữ nguyên giá trị hiệu lực đến hết hiệu lực chứng nhận.
Tư vấn Chứng nhận VietGAP

Tư vấn Chứng nhận VietGAP

VietGAP trồng trọt là gì? VietGAP (Vietnamese Good Agricultural Practices) trồng trọt là hướng sản xuất dựa trên cơ sở ASEAN GAP, EurepGAP/GlobalGAP và FreshCare. VietGAP áp dụng những nguyên tắc, trình tự, thủ tục hướng dẫn tổ chức, cá nhân sản xuất, thu hoạch và sơ chế đảm bảo an toàn vệ sinh, nâng cao chất lượng, đồng thời đảm bảo phúc lợi xã hội và người tiêu dùng.
Tư vấn Chứng nhận HACCP

Tư vấn Chứng nhận HACCP

HACCP: viết tắt của (Hazard Analysis and Critical Control Point) trong có nghĩa là "hệ thống phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn" trong quá trình sản xuất và chế biến thực phẩm". HACCP là hệ thống quản lý chất lượng dựa trên cơ sở phân tích các mối nguy và các điểm kiểm soát quan trọng. Đây là công cụ phân tích nhằm bảo đảm an toàn thực phẩm. Phân tích HACCP sẽ đưa ra danh mục những điểm kiểm soát trọng yếu CCPs và những biện pháp phòng ngừa, các thủ tục theo dõi, giám sát và những tác động điều chỉnh từng điểm kiểm soát trọng yếu để duy trì và đưa về trạng thái an toàn.
Tư vấn Chứng nhận Halal Hồi giáo

Tư vấn Chứng nhận Halal Hồi giáo

Người Hồi giáo chỉ mua các sản phẩm có chứng nhận Halal. Chứng nhận Halal có thể áp dụng cho tất cả các loại sản phẩm không phải là Haram hoặc không chứa bất kì thành phần nào là Haram và đáp ứng các yêu cầu của tiêu chuẩn Halal. Nhằm hỗ trợ Doanh nghiệp (DN) có thể xuất khẩu vào tất cả các thị trường Hồi giáo, chúng tôi cung cấp các chương trình chứng nhận khác nhau đáp ứng yêu cầu của từng thị trường.
Đăng ký mã số mã vạch

Đăng ký mã số mã vạch

Mã số mã vạch là một trong những công nghệ nhận dạng và thu thập dữ liệu sản phẩm một cách tự động dựa trên nguyên tắc: đặt cho sản phẩm một dãy số hoặc dãy chữ, sau đó dãy số sẽ được mã hoá dưới dạng mã vạch để máy quét có thể đọc được.
Dịch vụ xin giấy phép sản xuất mỹ phẩm theo Nghị định 93/2016/NĐ-CP - Giải pháp tối ưu cho doanh nghiệp

Dịch vụ xin giấy phép sản xuất mỹ phẩm theo Nghị định 93/2016/NĐ-CP - Giải pháp tối ưu cho doanh nghiệp

Giấy phép sản xuất mỹ phẩm là điều kiện tiên quyết để các doanh nghiệp có thể hoạt động hợp pháp trong lĩnh vực sản xuất mỹ phẩm tại Việt Nam. Theo quy định của Chính phủ, Nghị định số 93/2016/NĐ-CP về quản lý sản xuất mỹ phẩm đã đưa ra các tiêu chí và yêu cầu khắt khe đối với các doanh nghiệp muốn tham gia vào thị trường đầy tiềm năng nhưng cạnh tranh gay gắt này. Việc tuân thủ quy định và sở hữu giấy phép không chỉ giúp doanh nghiệp tránh được rủi ro pháp lý mà còn khẳng định uy tín và chất lượng sản phẩm, giúp tăng trưởng doanh thu và xây dựng thương hiệu.
Tư vấn Chứng nhận RCS

Tư vấn Chứng nhận RCS

Chứng nhận RCS là gì? RCS là viết tắt của cụm từ Recycled Claim Standard - Tiêu chuẩn tuyên bố tái chế. Đây là một tiêu chuẩn quốc tế tự nguyện, theo dõi đầu vào tái chế thông qua chuỗi cung ứng. Mỗi tổ chức dọc theo chuỗi giá trị phải đảm bảo tính toàn vẹn của nguyên liệu đầu vào. Qua đó, mang lại uy tín cho các công bố nguyên liệu tái chế.
Tư vấn kiểm nghiệm, công bố sản phẩm thực phẩm

Tư vấn kiểm nghiệm, công bố sản phẩm thực phẩm

Trong bối cảnh thị trường thực phẩm ngày càng cạnh tranh và người tiêu dùng ngày càng khắt khe về chất lượng sản phẩm, việc kiểm nghiệm và tự công bố sản phẩm thực phẩm là một bước quan trọng không thể thiếu. Theo Nghị định 15/2018/NĐ-CP, các sản phẩm thực phẩm như bánh, ngũ cốc cần phải được kiểm nghiệm chất lượng và tự công bố để đảm bảo an toàn cho sức khỏe người tiêu dùng. Chúng tôi cung cấp dịch vụ kiểm nghiệm và tự công bố sản phẩm thực phẩm chuyên nghiệp, giúp bạn đảm bảo rằng sản phẩm của mình đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn quy định.
Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu

Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu

Cho đến thời điểm hiện tại, rất nhiều tổ chức/ cá nhân mới khơi nghiệp còn nhầm lẫn giữa thương hiệu và nhãn hiệu. Nhãn hiệu là ký hiệu hoặc tên đặt cho một sản phẩm nào đó của một tổ chức cá nhân. Còn thương hiệu là cái tên đọng lại trong tâm trí người tiêu dùng, ví dụ chúng ta thường hay nói: “mua sản phẩm này đi, nó là sản phẩm có thương hiệu”, có bao giờ ai nói “mua sản phẩm này đi, nó là sản phẩm có nhãn hiệu” ? Qua ví dụ này giúp cho chúng ta nắm rõ hơn thương hiệu và nhãn hiệu.